UX của Crypto: Phần 3 - Vấn đề trong trình bày

Bản thân Blockchain là một thứ đáng sợ … với người không chuyên. Những sai lầm xảy ra buộc phải trả giá bằng mất mát thật và không thể khôi phục. Thách thức để thiết kế UX cho các hệ thống Crypto là một vấn đề nhức nhối.

Những giá trị kỳ vọng của Crypto không được thể hiện rõ

Những ứng dụng Crypto không tìm đươc vị trí của người dùng

Phần đa những ứng dụng trong bài nghiên cứu rời vào 3 hạng mục:

  • Tập trung vào đầu tư: phổ biến nhất, phức tạp và cho phép nhà đầu tư động vào nhiều công cụ phức tạp cho đầu tư.
  • Tập trung vào giao dịch: Làm rõ những thứ mà khách hàng có nhu cầu chuyển tiền (làm rõ nghiệp vụ cash-in-cash-our (CICO) rõ nhất có thể).
  • Thuần ví: Thuần ví thường hỗ trợ thêm 1 vài ứng dụng web3 hoặc browser built-in thường thiếu những giá trị triển vọng cho khách hàng tiềm năng.

Nhiều giao diện tập trung vào tập người dùng đầu tư tinh vi

Lĩnh vực tài chính —về bản chất là một thứ mà cảm giác như sự kết hợp giữa đầu tư tiền tệ và đầu tư chứng khoán - là một trong những use case rõ ràng nhất cho Crypto vào thời điểm report.

Single coin, những ứng dụng tập trung hoàn toàn như CashApp giới hạn khách hàng vào đầu tư một loại tài sản duy nhất (bitcoin), và làm nó đơn giản cho khách hàng đầu tư có thể mua nó như bất kỳ hình thức đầu tư nào khác (ứng dụng cũng có một tab cho những kênh đầu tư truyền thống).

More complex apps cho phép khách hàng nhỏ lẻ truy cập vào rất nhiều quyền lựa chọn - như sử dụng Crypto làm tài sản thế chấp để vay thêm cho giao dịch đòn bẩy - thứ mà các kênh truyền thống chỉ hỗ trợ cho những kẻ tinh vi hay những nhà đầu tư chuyên nghiệp. Những giao diện này —hợp với một môi trường truyền thông mà mọi người tập trung vào Crypto như một tài sản nhiều hơn một đơn vị để trao đổi - điều này thể hiện nhiều rõ ràng lợi ích hơn cho nhóm người dùng phổ thông.

Kể cả ứng dụng tập trung vào nghệ thuật như OpenSea cũng bị thống trị bởi mô hình đầu tư

Giao diện của OpenSea, nơi đơn giản nhất cho những người sở hữu NFT có thể xem bộ sưu tập NFTs, ưu tiên thông tin giá cả và lịch sử giao dịch - hiển thị nngay ở thanh fold bên trên màn hình. Hơn là sử dụng không gian nào cho các thông tin về vật phẩm - như thong tin của người tạo hoặc các thuộc tính làm NFT này trở lên unique - những nhà thiết kế web đã thiết kế cho dashboard tạo điều kiện để tập trung vào giá của của nó.

Với nền tảng chỉ hỗ trợ một loại coin việc làm rõ giá trị kỳ vọng của coin đó còn quan trọng hơn cả

Home screens for chain-specific Algorand and Lobstr (Stellar) apps have no clear messaging about the value each app provides and how to realize that value.

Một ứng dụng trong quá trình phân tích cung cấp khả năng làm việc với chỉ một loại coin duy nhất. Chiến lươc này có lợi thế cũng như bất lợi cho trải nghiệm người dùng. Cho các đối tượng:

  • Người dùng đầu tư, viêc này tạo ra một tình huống khó xử: nhà đầu tư muốn một thứ trông giống như “ngân sách đầu tư” nơi mà họ có thể theo dõi tất cả các tài sản đầu tư của họ tại một nhơi duy nhất.
  • Use case tập trong vào giao dịch, những ứng dụng này cần làm rõ nơi và cách nggười dùng có thể dùng để giao dịch.
  • Thanh toán, điều này có nghĩa là phải định nghĩa rõ ràng nơi mà người dùng có thể mua những gì với một loại coin cụ thể.
  • Ngoại hối P2P, ứng dụng cần làm rõ cách và lý do họ giới thiệu ứng dụng với mạng lưới liên lạc của họ - những đối tượng mà họ muốn gửi và nhận tiền (đặc biệt trong việc giúp người dùng giới thiệu bạn bè và gia đình vì đây là lý do tại sao nó tốt hơn hàng loại có lựa chọn hiện có như AliPay, WeChat Pay, Venmo, Wisevà hàng tá những ứng dụng ngoại hối P2P hiện có.).

Ứng dụng tập trung vào kiều hối cần làm rõ hơn giá trị kỳ vọng

Novi has a clearly articulated value proposition and an interface focused on actions that achieve it.

Những ứng dụng tập trung vào giao dịch, như ứng dụng Meta’s Novi, có một lợi thế rõ ràng về mặt trải nghiệm người dùng: những giá trị kỳ vọng rõ ràng và trải nghiệm rất được tập trung. Thông điệp của họ: Giao dịch nhanh hơn nhiều lần với chi phí rẻ hơn.

Những ứng dụng dạng này không khiến người dùng bị bối rối bởi những thuật ngữ kỹ thuật. Họ bắt chước các ứng dụng TradFi như CashApp, Paypal hoặc Wise với một giá trị mang lại rõ ràng.

Tuy nhiên những ứng dụng này còn thách thức về trải nghiệm ở khác khía cạnh:

  • Khách hàng thường cần phải có tài khoản ngân hàng
  • CICO có thể đã lỗi thời

Nhưng những thách thức đó là phổ biến trong ngành công nghiệp TradFi. Kết hợp giữa khả năng của TradFi và các mạng lưới Crypto - như cách mà Stellar hợp tác với MoneyGram - có thể là giải pháp cho những thách thức trên.

Giá trị của ví Crypto rất giới hạn … ít nhất là ở hiện tại

Giới hạn hệ sinh thái đồng nghĩa với giới hạn tính ứng dụng

Ngoài giá trị thuần về cung cấp giá và giao dịch P2P, ví bị giới hạn tiện ích trong những gì nó cung cấp. Có những tiền năng trong lĩnh vực “play to earn”, trải nghiệm metaverse, sử dụng Crypto cho thương mại và nhiều use case khác trong tương lai để kiếm hoặc tiêu Crypto. Nhưng theo There is potential for “play to earn” videogames, metaverse experiences, using cryptocurrency for ecommerce, and other future use cases for earning and spending cryptocurrency. Nhưng vào thời điểm report năm 2022, những ứng dụng này được triển khai rất hạn chế.

Ở khía cạnh này, thuật ngữ ví là ẩn dụng cho ví điện tử: một loại ví điện tử mà chỉ giữ danh tính hoặc tiền - nó còn có cả một hệ sinh thái bao quanh người dùng ví mà bản thân nó là giải pháp về danh tính và tiện ích tiền tệ. Ở một hệ sinh thái kém phát triển, những tiện ích này khó để định nghĩa ra.

Bị giới hạn ở calls-to-action

Đây là thành quả của một quá trình giao tiếp kém giữa giá trị của họ và giá trị người dùng chúng. Ví dụ là người dùng không muốn tải Metamask với mục đích họ sẽ gặp khó khăn để hiểu phải làm gì với nó như hình minh họa.

MetaMask, as a pure wallet, offers no direction about actions to take that would satisfy the product’s value proposition.

Trình duyện có thể mang lại chiều sâu trong tương tác với Web3

Những ứng dụng không hướng xung quanh mục đích tài chính là hiếm nhưng chúng tồn tại. Ba loại ví được tích hợp trong một trình duyện có tính năng ví là một lợi thế để kích hoạt thế giới Web3 nơi mà Crypto được ứng dụng rộng rãi hơn.

  • Coinbase Wallet và MetaMask vẫn chỉ là ví - trải nghiệm đầu tiên với trình duyện bị ẩn trong menu của chúng.
  • Brave coi bản thân là một trình duyệt - trải nghiệm nhấn mạnh trong thông điệp về khả năng người dùng có thể nhận coins thông qua xem quảng cáo. Tính năng ví bị cất đi trong menu của nó.

Nếu trải nghiệm Web3 là trải nghiệm chính, những trải nghiệm trình duyệt này được nhúng trong các trình duyệt có thể giúp nhóm người dùng phổ thông tiếp cận theo hướng này.

UI thì lộng lẫy, nhưng UX thì gây khó hiểu và tràn ngập các bãi mìn

Trực quan và chiến lược sử dụng trong UI là ổn, nhưng mà UI ≠ UX

Rất nhiều ứng dụng được dùng trong nghiên cứu tạo ra sự khác biệt và những thiết kế mạnh mẽ theo best practices. Nhiều trong số đó cũng có những hiệu ứng thực thi rất chiến lược theo best pracites (ví dụ, sử dụng best practices trong việc giải thích sức mạnh của password, làm rõ những nút có vai trò call to actions).

Tuy nhiên thì UX lại sâu hơn UI best practices. Phần đa những thách thức về mặt UX à thành quản của những vấn đề sâu hơn mà trải nghiệm tạo ra.

Hai lý do về UX khiến Crypto trở lên tệ hại và đáng sợ

Beautiful UI often sits atop more fundamental user experience challenges.

Những trải nghiệm tệ với Crypto xuất phát phần đa từ hai yếu tố: Yếu trong trải nghiệm cầu nối và bản thân công nghệ có nhiều bãi mìn.

  • Yếu trong trải nghiệm kết nối giữa nhiều nền tảng: Có một vài trải nghiệm buộc người dùng phải đồng thời sử dụng nhiều nền tảng khác nhau và chúng vốn không có ràng buộc gì lẫn nhau nên những action và trải nghiệm bị trật với nhau bởi liên kết yếu ớt.
  • Bản thân công nghệ có nhiều bãi mình: Bản chất thiết kế của Crypto tạo cơ hội cho những điểm không ngờ tới trong trải nghiệm (ví dụ rất dễ mất tiền mà không có cách nào để khôi phục được việc đó).

Những thách thức này phản ánh sự thiếu trưởng thành của ngành công nghiệp vốn chưa được phát triển cho nhóm phổ thông để mang lại sự nối tiếp giữa trải nghiệp và giao diện để bảo vệ người dùng khỏi những rủi ro tiền ẩn phức tạp.

“Những trải nghiệm nối tiếp” vừa khó hiểu vừa mỏng manh

Cross-chain “bridges” trong ngành công nghiệp Crypto được coi là điểm yếu về mặt kỹ thuật. Chúng tạo ra hàng loạt các thách thức đặc trưng, như giao diện của chúng - điểm kết nối giữa các công nghệ - và đội ngũ vận hành chúng.

“Những trải nghiệm nối tiếp” — trong khuân khổ mọi người phải kết nối với nhiều hệ thống cùng nhau để hoàn thành một task vụ - ngập trung những vấn đề tương tự nhau bởi những lý do tương tự nhau. Trong khi trải nghiện nội bộ của một ứng dụng cụ thể có thể làm tốt bởi suy nghĩ và thiết kế (bởi một đội có chung phẩm giá và văn hóa), điểm kết nối hiện trông như chưa phát triển xong đẩy người dùng phải tìm hiểu sâu về mặt kỹ thuật trên hoàng loạt các thông tin kỹ thuật rối loạn ở internet về cách mà hai giao diện tương tác được với nhau.

While the UI for each discrete interface may be fine, connecting them is not for the faint of heart (or Majority Adopters)

Đôi khi những tương tác nội bộ bị chuyển thành các mật mã (mà mật mã thì khó hiểu)

While OpenSea’s use of progress checkboxes, typeface and color hierarchy, and accordion divs demonstrates good visual and tactical UI execution, the experience bridge to MetaMask creates challenges: most best-in-class eCommerce experiences don’t require a person to understand what “nonce” means.

Vào năm 2022, có rất ít eCommerce chấp nhận thanh toán bằng Crypto và con số ít hơn chỉ chấp nhận thanh toán bằng Crypto — tạo ra tình huống hai mặt cho thị trường nơi mà khách hàng không cần ví và các nhà phát triển cũng có ít lý do để tăng cường trải nghiệm cho việc trải nghiệm thanh toán với chúng.

Mua NFT là một trong những ứng dụng eCommerce cần dùng Crypto nhất mà ngay cả kẻ dẫn đầu thị trường này như OpenSea tạo ra một thiết kế nổi bật cho tính năng view ở website của họ, nó trông như một quy trình thanh toán thực sự nhưng khi làm viêc với các ví Crypto nổi tiếng như MetaMask lại thành trải nghiệm thảm họa và gây khó hiểu khiến nhóm người dùng phổ thông khiếp sợ.

Trải nghiệm đóng và trải nghiệm mở tạo những thách thức khác nhau

Những nhà thiết kế phải để ý đến 2 concept trong thiết kế:

  • Trải nghiệm đóng: Là việc người dùng chỉ cần tương tác với tính năng duy nhất. Những trải nghiệm cần tập trung vào việc đơn giản hóa cho người dùng hiểu và tiếp nhận giá trị nhưng điều này lại gây khó khăn cho nhà phát triển bởi vì những thứ đó phải tóm lại toàn bộ trong ứng dụng hoặc kết hợp với công nghệ của đối tác để nhúng vào ứng dụng mà cần tránh chi phí nhận thức từ người dùng và không được gắn thêm các thương hiện phụ.
  • Trải nghiệm mở: Yêu cầu người dùng phải tương tác kết hợp nhiều tính năng để đạt được điều mong muốn. Cho phép mang lại nhiều tính năng hơn cho người dùng với toàn bộ thị trường ứng dụng nhưng yêu cầu những ứng dụng tổ chức này phải rất chặt chẽ và tập trung mạnh vào thiết kế kết nối trải nghiệm để người dùng không bị lạc lối khi chuyển đổi và rồi trờ thành nạn nhân của các vụ lừa đảo hoặc mắc phải những sai lầm nghiêm trọng.

CashApp has created a “contained” cryptocurrency experience: Bitcoin is a tab on their neobank app where users are able to learn about, buy, send and sell Bitcoin without leaving the app or interfacing with any other branded organizations or interfaces.

Khả năng đạp mìn là phổ biến trong lĩnh vực Crypto

Làm tốt việc thiết kế trải nghiệm sẽ giúp người dùng nhận biết, chuẩn đoán và khắc phục lỗi - những lỗi nghiêm trọng cũng khó xảy ra hơn.

Bản thân những “bãi mìn” là tính năng của lĩnh vực Crypto, việc gây những tổn hại không mong muốn là do human errors. Bản thân những bãi mìn này cũng phổ biến ở TradFi, điểm khác biệt ở đây là TradFi cung cấp các giải pháp để khắc phục những hậu quả thảm khốc.

Những bãi mìn trở lên ít phổ biến hơn ở những trải nghiệm đóng nơi mà tổ chức đã tạo ra một lớp làm việc trừu tượng giữa hành động người dùng và bản thân Blockchain. Những lớp trừu tượng này có thể bắt hành động từ khách hàng để giảm thiểu thiệt hại về chi phí. Ví dụ về việc ví lưu ký - khách hàng được kiểm soát ứng dụng và nền tảng thường phải trải qua thêm một vài bước xác thực để tránh những rủi ro không lườm trước.

Ví dụ về những bãi mìn này:

  • Bẫy gas: Vô tình xài quá nhiều gas để thực thi giao dịch.
  • Quên passphrase: Vì Web2 luôn có cách này cach kia khôi phục. Việc khôi phục này không tồn tại ở crypto.
  • Gửi tiền nhầm địa chỉ: Địa chỉ là chuỗi ký tự khá khó nhớ và kiểm chứng nên dễ gây nhầm lẫn.
  • Gửi tiền nhầm loại địa chỉ: Nhầm loại địa chỉ cũng có thể dẫn đến mất tiền.
  • Nhầm ví: Thường thì marketplace cũng không có yêu cầu phải xài ví nào nên việc nhầm ví có thể xảy ra và không thể tương tác với marketplace.